BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
1. Báo cáo tổng kết đề tài là cơ sở để hội đồng đánh giá kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên. Báo cáo tổng kết phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết quả thực hiện đề tài và phải được đóng thành quyển.
2. Hình thức của báo cáo tổng kết đề tài:
2.1. Khổ giấy A4 (210 x 297 mm);
2.2. Số trang từ 07 trang đến 15 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 line; lề trái 3cm; lề trên, lề dưới, lề phải 2cm.
3. Báo cáo tổng kết đề tài được trình bày theo trình tự sau:
3.1. Trang bìa (mẫu 5);
3.2. Trang bìa phụ (mẫu 6);
3.3. Mục lục;
3.4. Danh mục bảng biểu;
3.5. Danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái);
3.6. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài (mẫu 1);
3.7. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (mẫu 2);
3.8. Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu;
3.9. Các chương 1, 2, 3,…: Các kết quả nghiên cứu đạt được và đánh giá về các kết quả này;
3.10. Kết luận và kiến nghị: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện và kiến nghị về các lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết quả nghiên cứu;
3.11. Tài liệu tham khảo (tên tác giả được xếp theo thứ tự bảng chữ cái);
3.12. Phụ lục.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ |
|
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
– Tên đề tài:
– Sinh viên thực hiện:
– Lớp: Khoa: Năm thứ:
– Người hướng dẫn:
2. Mục tiêu đề tài:
3. Tính mới và sáng tạo:
4. Kết quả nghiên cứu:
5. Đóng góp về mặt kinh tế – xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn |
Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) |
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ảnh 4×6 |
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên:
Sinh ngày: tháng năm
Nơi sinh:
Lớp: Khóa:
Khoa:
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa:
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa:
Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích:
…
Ngày tháng năm
Xác nhận của Trường Đại học Ngoại ngữ (ký tên và đóng dấu) |
Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) |
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
—–&—–
BÁO CÁO TỔNG KẾT
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Đề tài:
Sinh viên thực hiện:
1. <Họ và tên sinh viên/nhóm> Lớp, khoa:
2. <Họ và tên sinh viên/nhóm> Lớp, khoa:
Giáo viên hướng dẫn: TS. / ThS. / Nguyễn A
Đà Nẵng, tháng 5 năm 20…
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC…….
<TÊN ĐỀ TÀI>
Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện:
Người hướng dẫn: <Chức danh khoa học, học vị, họ và tên người hướng dẫn>
Đà Nẵng, tháng……năm……..
|
TÓM TẮT
Là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được trong một bài báo nghiên cứu khoa học, phần tóm tắt đã thu hút sự chú ý rất có ý nghĩa từ giới học thuật. Dù đã có một số nghiên cứu trước đó về phần tóm tắt của một bài báo nghiên cứu khoa học ở tiếng Anh (tự nhiên cũng như xã hội). Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về đề tài này ở cộng đồng học thuật Việt nam. Mục đích chính của nghiên cứu này là mô tả các đặc trưng ngôn ngữ trong phần tóm tắt của một bài báo nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh và cung cấp một số mô hình mẫu tóm tắt (mô hình tóm tắt gồm năm thành phần và mô hình tóm tắt gồm ba thành phần) dựa vào nghiên cứu của Weissberg & Buker (1990) và và hai loại tóm tắt (tóm tắt mô tả và tóm tắt thông tin) do Svobodova & cộng sự (2000) phân tích. Hy vọng rằng bài báo có thể giúp cho sinh viên ngoại ngữ và sinh viên chuyên ngành hiểu biết tốt hơn cấu trúc thành phần của một tóm tắt và loại tóm tắt nhằm viết đúng một tóm tắt của một bài báo nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh.
Từ khóa: bài báo; nghiên cứu khoa học; tóm tắt; thì của động từ; dạng của động từ.
ABSTRACT
As an important and integral part of the scientific research paper, the abstract has attracted very significant attention from the academic world. Although some previous work has been devoted to scientific research article abstract section in English (in hard sciences as well as on social sciences). However, very few studies have been done on this topic in Vietnamese academic community. The main aim of this study is to describe the linguistic features in scientific research abstract sections in English and to provide some sample abstract models (five-element model and three-element model) based on Weissberg & Buker’s work (1990) and two types of abstract (descriptive and informative abstracts) analysed by Svobodova & et al. (2000). It is hoped that this article may help students of foreign languages and ESP students better understand the element structures of an abstract and types of abstract and to write a proper scientific research article.
Key words: article/paper; scientific research; abstract; verb tense; verb voice.
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục những từ viết tắt
1. Mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan: Phân tích, đánhgiá các công trình NCKH đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài, nêu những lý do tồn tại, chỉ ra những vấn đề bất cập cần tập trung nghiên cứu, giải quyết.
2.1. Nghiên cứu ngoài nước:
2.2. Nghiên cứu trong nước:
3. Cơ sở lý luận và thực tiễn: Trình bày cơ sở lý thuyết, lý luận, giả thuyết khoa học đã tiến hành trong nghiên cứu đề tài.
Bảng 1: Bảng minh họa
Nội dung |
Cột A |
Cột B |
Mục 1 |
1 |
4 |
Mục 2 |
2 |
5 |
Mục 3 |
3 |
6 |
Hình 1: Hình ảnh minh họa
4. Tiến trình và phương pháp nghiên cứu: Trình bày tiến trình thực hiện và các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài.
5. Kết quả nghiên cứu: Trình bày các số liệu NCKH hoặc điều tra thực tế. Phần bàn luận phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá trình NCKH hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.
6. Kết luận và đề xuất: Trình bày những kết quả mới của đề tài nghiên cứu một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
7. Danh mục tài liệu tham khảo: Các tài liệu được sắp xếp theo từng nhóm ngôn ngữ (tiếng Việt, Anh, Pháp….) các tài liệu tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn không phiên âm. Tài liệu phải xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước. Tài liệu tham khảo là sách, tạp chí, báo cáo… thì phải ghi theo thứ tự sau: Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách); năm xuất bản (đặt trong dấu ngoặc đơn); tên sách, luận án hoặc báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên); nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản (dấu chấm kết thúc).
Ví dụ:
Tiếng Việt
[1]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Các cuộc vận động dân chủ trong quá trình phi thực dân hóa ở Việt Nam giai đoạn 1904-1945”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
…
…
[26]. Phạm Phúc Vĩnh (2012), “Đối thoại giữa ASEAN và Việt Nam trong quá trình giải quyết vấn đề Cam-pu-chia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 10 (151)/2012, tr.10 – 16.
[27]. Võ Tòng Xuân (2003), “Giáo dục Việt Nam trước hội nhập toàn cầu: Cần thay đổi cơ bản và toàn diện”, Báo Lao động, http://www.laodong.com.vn/ pls/bld/display$.htnoidung(37,66196), ngày 13/5/2003.
Tiếng Anh
[28]. Anderson, J.E. (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American Economic Review, 75(1), p. 178-90.
[30]. Burton G. W. (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pesrl millet (penni-setum glaucum L.)”, Agronomic Journal 50, pp. 230-231.
[31]. Central Statistical Organization (1995), Statistical Year Book, Beijing.
[32]. Sogunro. (2002), “Selecting a quantitative or qualitative research methodology: An experience”, Educational Research Quarterly 26 (1), p. 3-10.
8. Phụ lục: Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh hoạ cho nội dung đề tài như số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh… Nếu đề tài sử dụng những câu trả lời cho một bảng câu hỏi thì bảng câu hỏi này phải được đưa vào phần Phụ lục ở dạng nguyên bản đã dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; không được tóm tắt hoặc sửa đổi. Số trang nội dung của Phụ lục ít hơn số trang nội dung chính của đề tài.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
—–&—–
BÁO CÁO TỔNG KẾT
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Đề tài:
Sinh viên thực hiện:
1. <Họ và tên sinh viên/nhóm> Lớp, khoa:
2. <Họ và tên sinh viên/nhóm> Lớp, khoa:
Giáo viên hướng dẫn: TS. / ThS. / Nguyễn A
Đà Nẵng, tháng 5 năm 20…
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC…….
<TÊN ĐỀ TÀI>
Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện:
Người hướng dẫn: <Chức danh khoa học, học vị, họ và tên người hướng dẫn>
Đà Nẵng, tháng……năm……..
|
TÓM TẮT
Là một bộ phận quan trọng và không thể thiếu được trong một bài báo nghiên cứu khoa học, phần tóm tắt đã thu hút sự chú ý rất có ý nghĩa từ giới học thuật. Dù đã có một số nghiên cứu trước đó về phần tóm tắt của một bài báo nghiên cứu khoa học ở tiếng Anh (tự nhiên cũng như xã hội). Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về đề tài này ở cộng đồng học thuật Việt nam. Mục đích chính của nghiên cứu này là mô tả các đặc trưng ngôn ngữ trong phần tóm tắt của một bài báo nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh và cung cấp một số mô hình mẫu tóm tắt (mô hình tóm tắt gồm năm thành phần và mô hình tóm tắt gồm ba thành phần) dựa vào nghiên cứu của Weissberg & Buker (1990) và và hai loại tóm tắt (tóm tắt mô tả và tóm tắt thông tin) do Svobodova & cộng sự (2000) phân tích. Hy vọng rằng bài báo có thể giúp cho sinh viên ngoại ngữ và sinh viên chuyên ngành hiểu biết tốt hơn cấu trúc thành phần của một tóm tắt và loại tóm tắt nhằm viết đúng một tóm tắt của một bài báo nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh.
Từ khóa: bài báo; nghiên cứu khoa học; tóm tắt; thì của động từ; dạng của động từ.
ABSTRACT
As an important and integral part of the scientific research paper, the abstract has attracted very significant attention from the academic world. Although some previous work has been devoted to scientific research article abstract section in English (in hard sciences as well as on social sciences). However, very few studies have been done on this topic in Vietnamese academic community. The main aim of this study is to describe the linguistic features in scientific research abstract sections in English and to provide some sample abstract models (five-element model and three-element model) based on Weissberg & Buker’s work (1990) and two types of abstract (descriptive and informative abstracts) analysed by Svobodova & et al. (2000). It is hoped that this article may help students of foreign languages and ESP students better understand the element structures of an abstract and types of abstract and to write a proper scientific research article.
Key words: article/paper; scientific research; abstract; verb tense; verb voice.
Nội dung |
Cột A |
Cột B |
Mục 1 |
1 |
4 |
Mục 2 |
2 |
5 |
Mục 3 |
3 |
6 |