GIÁO VIÊN THÌNH GIẢNG

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Fredricka Stoller, Ed.D.

Professor
Applied Linguistics
Blg 23 Rm #327
Phone: 928-523-6272

Biography 

Special Interests
  • Second language reading
  • Disciplinary writing
  • Project-based learning
  • ESL methodology and pedagogy
  • Curriculum and materials development
Education
  • Ed.D. in Educational Administration, Northern Arizona University, Flagstaff, Arizona (1992)
  • MA in Education (TESL/TEFL), University of Michigan, Ann Arbor, Michigan (1977)
  • MA in Linguistics, University of Michigan, Ann Arbor, Michigan (1976)
  • BA in Italian Studies, University of California, Berkeley, California (1975)
Professional Experience
  • Professor, English Department, NAU (2005–present)
  • Director, Program in Intensive English, NAU (1987–1997)
  • Instructor/Lecturer/Assistant Professor/Associate Professor, English Department, NAU (1985–2005)
  • Fulbright Scholar, University of Foreign Language Studies, University of Da Nang, Vietnam (Spring 2018)
  • Fulbright Specialist, Timor Leste (May 2014, August 2014)
  • Senior Fulbright Lecturer, Bilkent University, Ankara, Turkey (2002–03)
  • TESOL Summer Institute faculty, St. Michael’s College, Vermont (1995)
  • Summer Teaching Fellow, EFL Program, Harvard University (1982–84)
  • Lecturer/Intensive English Supervisor, American Language Institute, USC (1980–85)
  • EFL Instructor, Institute of North American Studies, Barcelona, Spain (1977–1980)
Select Publications
  • “Research support for content-based instruction,” with S. Fitzsimmons-Doolan & W. Grabe. In M. A. Snow & D. M. Brinton (Eds.), The content-based classroom: New perspectives on integrating language and content (2nd ed., pp. 21-35). Ann Arbor, MI: University of Michigan Press. (2017)
  • “Building coherence into the content-based curriculum: Six Ts revisited,” with W. Grabe. In M. A. Snow & D. M. Brinton (Eds.), The content-based classroom: New perspectives on integrating language and content (2nd ed., pp. 53–66). Ann Arbor, MI: University of Michigan Press. (2017)
  • “Content-based instruction,” with S. Fitzsimmons-Doolan. In N. Van Deusen-Scholl & S. May (Eds.), Encyclopedia of language and education: Second and foreign language education. Vol. 4 (3rd. ed., pp. 71-84). Berlin, Germany: Springer. (2017)
  •  “EAP materials and tasks.” In K. Hyland & P. Shaw (Eds.), The Routledge handbook for English for academic purposes (pp. 577–591). New York, NY: Routledge. (2016)
  • “Assisting ESP students in reading and writing disciplinary genres,” with M. Robinson. In N. W. Evans, N. J. Anderson, & W. G. Eggington (Eds.), ESL readers and writers in higher education: Understanding challenges, providing support (pp. 164 –179). New York, NY: Routledge. (2015)
  • “Drawing upon applied linguistics to attain goals in an interdisciplinary chemistry–applied linguistics project,” with M. Robinson.  In M. J. Curry & D. I. Hanauer (Eds.), Language, literacy, and learning in STEM education: Research methods and perspectives from applied linguistics (pp. 11–25). Philadelphia, PA: John Benjamins. (2014)
  • “An interdisciplinary textbook project: Charting the paths taken,” with M. Robinson. In N. Harwood (Ed.), English language teaching textbooks: Content, consumption, production (pp. 262–298). London, England: Palgrave Macmillan.  (2014).  
  • “Teaching reading for academic purposes,” with W. Grabe. In M. Celce-Murcia, D. M. Brinton, M. A. Snow (Eds.), Teaching English as a second or foreign language (4th ed., pp. 189–205). Boston: Heinle Cengage. (2014)
  • “Making a commitment to strategic-reader training,” with R. Komiyama. Contemporary   Foreign Language Studies, 396(12), 46 –62. (2013)
  • “Instructional enhancements to improve students’ reading abilities,” with N. Anderson, W. Grabe, & R. Komiyama. English Teaching Forum, 51(1), 2 –11, 33. (2013)
  • “Chemistry journal articles: An interdisciplinary approach to move analysis with pedagogical aims,” with M. S. Robinson. English for Specific Purposes, 32, 45–57. (2013)
  • “Going green: Merging environmental education and language instruction,” with S. Hauschild & E. Poltavtchenko. English Teaching Forum, 50(2), 2 –13. (2012)
  • A Handbook for Language Program Administrators (2nd ed.), co-edited with M. A. Christison. Miami, FL: Alta English Publishers. (2012)
  • Teaching and Researching Reading (2nd ed.), with W. Grabe. New York: Routledge. (2011)
  • “Innovation as the hallmark of effective leadership,” In M. A. Christison & D. Murray (Eds.), Leadership in English language education: Theoretical foundations and practical skills for changing times (pp. 73–84). New York: Routledge. (2009)
  • Write Like a Chemist: A Guide and Resource, with M. S. Robinson, M. S. Costanza-Robinson, & Jones, J. K. New York: Oxford University Press. (2008)
  • “Using the ACS Journals Search to validate assumptions about writing in chemistry and improve chemistry writing instruction,” with M. S. Robinson & J. K. Jones. Journal of Chemical Education, 85(5), 650–654. (2008)
  • “Interdisciplinary collaboration: Two heads are better than one,” with B. Horn & M. S. Robinson. English Teaching Forum, 42(2), 2–13. (2008)
  •  “A read-analyze-write approach to research-related literacy skills for upper-division chemistry majors,” with Marin. S. Robinson. In K. K. Katukstis & T. Elgren (Eds.), Designing, implementing, and sustaining a research-supportive undergraduate curriculum: A compendium of successful curricular practices from faculty and institutions engaged in undergraduate research (pp. 175–190).Washington, D.C.: Council on Undergraduate Research. (2007)
  • “Establishing a theoretical foundation for project-based learning in second and foreign language contexts.” In G. H. Beckett & P. C. Miller (Eds.), Project-based second and foreign language education: Past, present, and future (pp. 19–40). Greenwich, CT: Information Age Publishing. (2006)
  • Civic Education volume of Language & Civil Society: A Forum Electronic Journal. (http://americanenglish.state.gov/resources/language-and-civil-society-e-journal-civic-education)
Grant Activity
National Science Foundation Course, Curriculum, and Laboratory Improvement (CCLI) Educational Materials Development Grants, with M. S. Robinson, Chemistry (PI). (http://www.oup.com/us/writelikeachemist)
Teacher Training
In Argentina, Bolivia, Costa Rica, Croatia, Czech Republic, Egypt, Guatemala, Indonesia, Italy, Japan, Korea, Malaysia, Mexico, Moldova, Morocco, Myanmar, Nepal, New Zealand, Panama, Peru, Poland, Qatar, Singapore, Slovakia, South Africa, Taiwan, Thailand, Timor Leste, Tunisia, Turkey, UAE, Ukraine
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 

Họ và tên
Trần Văn Phước
Giới tính
Nam
Năm sinh
1955
Đơn vị
Trường Đại học Ngoại ngữ
Khoa/Phòng/Ban
Khoa Tiếng Anh – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
Lĩnh vực nghiên cứu
Ngôn ngữ học, Xã hội ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học ứng dụng, Ngôn ngữ học đối chiếu, Phương pháp giảng dạy
Chuyên môn giảng dạy
tiếng Anh, tiếng Việt
Chức danh
Phó giáo sư (2006)
Bằng cấp
Tiến sĩ (2001)
Ngạch công chức
Giảng viên cao cấp
Ngoại ngữ
Pháp văn (C)
Chuyên ngành đào tạo
Lý luận ngôn ngữ
Địa chỉ
40/3 Nguyễn Lộ Trạch, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Điện thoại
0543830679; 0913425570
Email
tvphuoc@dng.vnn.vn
Công trình
 
 
 
 
 
Họ và tên
Trương Viên  
Giới tính
Nam
Năm sinh
1955
Đơn vị
Trường Đại học Ngoại ngữ
Khoa/Phòng/Ban
Khoa Tiếng Anh – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
Lĩnh vực nghiên cứu
Phương Pháp Dạy Học Tiếng Anh, Ngôn Ngữ Học, Thực Hành Tiếng Anh
Chuyên môn giảng dạy
Phương Pháp Dạy Học Tiếng Anh, Ngôn Ngữ Học, Thực Hành Tiếng Anh
Chức danh
Phó giáo sư (2009)
Bằng cấp
Tiến sĩ (2004)
Ngạch công chức
Giảng viên chính
Ngoại ngữ
Pháp văn (C)
Chuyên ngành đào tạo
Lý luận và phương pháp dạy học môn tiếng Anh
Địa chỉ
, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Điện thoại
 
Email
truongviensp@yahoo.com
Công trình
 
 
 
 
 
 
Họ và tên
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phạm Thị Hồng Nhung                            
Giới tính
Nữ
Năm sinh
1976
Đơn vị
Ban Giám hiệu
Khoa/Phòng/Ban
Ban Giám hiệu – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
Lĩnh vực nghiên cứu
Ngôn Ngữ học ứng dụng, Giao tiếp liên văn hoá; Phương pháp giảng dạy tiếng Anh; Đào tạo giáo viên ngoại ngữ
Chuyên môn giảng dạy
Ngôn Ngữ học ứng dụng / Lý luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh / Ngôn ngữ Anh / Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
Chức danh
Phó giáo sư (2014)
Bằng cấp
Tiến sĩ (2008)
Ngạch công chức
Giảng viên cao cấp
Ngoại ngữ
Pháp văn (C)
Chuyên ngành đào tạo
Ngôn ngữ học ứng dụng
Địa chỉ
57 Văn Cao, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Điện thoại
054.3846862; 0918115579
Email
nhungpham76@yahoo.com
Công trình
 
 

 
 
 
 
 
Họ và tên: Hoàng Trọng Phiến
Năm sinh: 1934                              
Nơi sinh: Đà Nẵng                                                                                 
Học vị: Tiến sĩ
Chức danh: Giáo sư, Giảng viên Cao cấp
Thời gian công tác tại trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội: từ 1959 -2000 (nay đã nghỉ hưu).
 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
Các bài báo khoa học:
  1. Giới thiệu vài nét về văn học nô dịch, đồi truỵ vùng đô thị niềm Nam Việt Nam// Các nước Á Phi, số 2, 1966.
  2. Cách suy nghĩ khoa học ngữ văn// Mạc Tư Khoa, 1966.
  3. Các phương thức rút gọn từ trong tiếng Việt hiện đại// Hội nghị Khoa học nghiên cứu sinh Châu Á, Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, 1968.
  4. Cách phân tích thành phần câu tiếng Việt hiện đại// Thông báo ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1970.
  5. Chuẩn mực ngôn ngữ và bất biến thể biến thể chức năng// Hội thảo Khoa học Khoa Tiếng Việt, 1972.
  6. Chương trình ngôn ngữ học đại cương// Bộ Đại học, 1973.
  7. Ngôn ngữ xã hội học và phương pháp miêu tả các hiện tượng ngôn từ// Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội,1973-1974.
  8. Đơn vị thuần thục trong việc dạy ngữ pháp tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1974.
  9. Cú pháp tu từ của Bác Hồ// Phong cách tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1974.
  10. Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt// Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1974.
  11. Các kết cấu cú pháp trong các tiêu đề báo chí Việt Nam// Ngôn ngữ học, số 2, 1975.
  12. Các con đường tối ưu trong việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài// Hội thảo Khoa học Khoa Tiếng Việt, 1975.
  13. Nhận xét trạng ngữ trong tiếng Việt// Tạp chí Ngôn ngữ, 1975.
Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo:
  1. Kiến trúc từ phái sinh tiếng Việt. Ngôn ngữ Đông Nam Á. Nxb Khoa học Mạc Tư Khoa, 1970.
  2. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Khoa Tiếng Việt, 1973.
  3. Cách miêu tả hệ thống cú pháp các kiểu câu cơ bản tiếng Việt. Bộ Giáo dục, 1969.
  4. Ngôn ngữ học đại cương. Bộ Đại học, 1970-1972.
  5. Chức năng của ngôn ngữ. Bộ Đại học, 1971-1972.
Hướng dẫn HVCH và NCS:
     
 Đã hướng dẫn nhiều luận văn Thạc sĩ và  luận án Tiến sĩ.